Message :
Signature :
Background :
Share | 
 

 Quy trình tính toán thiết kế cọc cát

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
vietcuong242

vietcuong242

Thành viên mới

Tổng số bài gửi : 1
Điểm : 3
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 28/11/2011
Cơ quan (Trường, lớp) : cienco4

Quy trình tính toán thiết kế cọc cát Empty
Bài gửi Quy trình tính toán thiết kế cọc cát EmptyQuy trình tính toán thiết kế cọc cát   Quy trình tính toán thiết kế cọc cát I_icon_minitimeMon Nov 28, 2011 8:28 am Bài viết số 1

Chào cả nhà, các bác cho e hỏi ở VN mình bây giờ thiết kế cọc cát gia cố nền đất yếu thì đang theo quy trình nào vậy ạ, thank all.
Về Đầu Trang Go down
Admin

Admin

Quản lý diễn đàn

Huy chương : >>Quy trình tính toán thiết kế cọc cát Th_1010<<
Tổng số bài gửi : 1659
Điểm : 3444
Được cảm ơn : 800
Ngày tham gia : 24/08/2010
Cơ quan (Trường, lớp) : diachatthuyvan.net

Quy trình tính toán thiết kế cọc cát Empty
Bài gửi Quy trình tính toán thiết kế cọc cát EmptyRe: Quy trình tính toán thiết kế cọc cát   Quy trình tính toán thiết kế cọc cát I_icon_minitimeMon Nov 28, 2011 12:32 pm Bài viết số 2

Đang nhờ người giúp bạn vì mình không làm bên công trình.
Một số tài liệu mình tìm được trên mạng, đưa lên để mọi người tham khảo luôn:
Trích dẫn :
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG

Hạng mục: thi công xử lý nền đất yếu bằng phư­ơng pháp đóng rung cọc cát

I.Yêu cầu kỹ thuật:

1. Tim mốc mặt bằng khi bàn giao phải đ­ược các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Bàn giao bản vẽ kỹ thuật, chiều sâu l­ới cọc đó đ­ược phê duyệt .

3. Cát dùng để đóng cọc là cát vàng có các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Thành phần khoáng vật: Cát vàng.
- Thành phần hạt: Cát vàng hạt trung trở lờn với những cỡ hạt như­ sau:*. Cát sỏi: Hàm lư­ợng hạt trên 2mm chiếm > 25%, Cát to: Hàm l­ượng hạt trờn 0,5 mm chiếm > 50%.*,Cát trung: Hàm l­ượng hạt trên 0,25 mm chiếm > 50%.
- Độ đồng nhất của hạt: Cu > 4.
- Hàm lư­ợng tạp chất: Hạt sột và bụi ≤ 10%, Hữu cơ ≤ 5%, Muối ≤ 3%.

II.Thiết bị thi công: Sử dụng máy cơ sở , búa rung điện, máy phát điện, máy bơm n­ước và các dụng cụ phục vụ cú các thông số kỹ thuật cơ bản sau:

1. Máy cơ sở: Sử dụng máy Kobelko; Hitachi DH 308, DH350, DH400, Sumitomo cú trong tải 30 Tấn, 35 Tấn, 40 Tấn... tuỳ theo từng chiều sâu cắm cọc và mức độ yêu cầu của từng Công trình.

2.Búa rung điện: Sử dụng loại DZ90, VX80, VM120, CM160 phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng Công trình.

3.Máy phát điện: Sử dụng máy có công suất 200KVA, 250KVA, 300KVA...

4.Máy bơm nư­ớc: Loại 1,1KW mỗi máy 01 chiếc.

5.Dụng cụ phục vụ: Bao gồm xẻng, dây bơm n­ước, dây điện... đủ để phục vụ quá trình thi công.

III.Biện pháp thi công:

1.H­ướng thi công: Dựa theo bản vẽ sơ đồ bố trí cọc đ­ược duyệt thi công từ hàng cọc số 1 đến số 2 … hoặc tuỳ theo địa hình mặt bằng để đ­ề ra h­ướng thi công cho phù hợp.

2.Vận chuyển cỏt: Cỏt đ­ợc chở đến Công trư­ờng bằng ễtụ.

3.Các b­ước thi công:
- Xác định đánh dấu vị trí tim cọc trên mặt bằng.
- Điều khiển máy, búa, ống cọc đến vị trí tim cọc búp mũi ống cọc thả ống cọc vào đúng tim cọc.
- Đóng điện cho búa rung điện hạ ống cọc đến chiều sâu thiết kế thỡ dừng lại.
- Đổ cát và n­ước vào ống cọc qua cửa ống cọc ( cát luôn luôn đ­ược bão hoà trong nư­ớc).
- Khi cát đổ đầy ống cọc tiến hành rung và rút ống cọc lên khỏi mắt đất. Chú ý khi đổ cát cách mặt đất từ 0,5 ữ 1(một) thì dừng lại để tiếp tục đổ thêm cát và n­ước vào cho đầy ống cọc. Điều khiển búa rung đồng thời vừa rút ống cọc lên khỏi mặt đất vừa rung ống để cát nằm lại trong ống.
- Sau khi kéo ống ra khỏi lỗ, lấy que đo chiều sâu lớp cát đư­ợc nhồi. Chiều sâu này phải ≤ 0,5 (một) nếu không đảm bảo phải đổ cát thêm.
+/ Biện pháp sử lý khi cú bựn vào ống cọc:
a/. Dựng bao tải bọc đầu cọc.
b/. Dựng bộ cỏnh phai lắp trong ống cọc đúng mở để ngăn tuyệt đối không cho bùn đất vào trong ống cọc.
c/. Khi thi công nếu bùn theo ống cọc lờn trờn bề mặt thỡ vừa dựng xẻng dọn sạch bựn trờn bề mặt cọc cỏt và vừa đúng để cọc cỏt thoỏt n­ớc thụng suốt.
- Kết thúc thi công một cọc cát thì chuyển máy sang vị trí mới và thi công cọc tiếp theo cho đến hết.

4.Tổ chức giám sát chất lư­ợng thi công: Cán bộ giám sát có chung một sổ nhật ký Công trình ghi chép các nội dung sau:
- Bản vẽ, mặt bằng l­ới cọc đ­ược xác định cho toạ độ từng cọc.
- Ghi chép từng cọc: Tốc độ ống thộp xuống, chiều sâu ống thộp, thể tích cát được nhồi, chiều sâu mặt cát sau khi rút ống và cỏc hiện t­ợng khụng bỡnh th­ờng khỏc.

IV.Các yêu cầu về công tác nghiệm thu:

1.Hồ sơ làm cơ sở cho công tác nghiệm thu bao gồm:
- Hồ sơ, thiết kế kỹ thuật đã đ­ược các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tiêu chuẩn thi công cọc cát.
- Đề ỏn gia cố nền bằng cọc cát.
- Hợp đồng kinh tế.
- Nhật ký thi công.
- Báo cáo kết quả kiểm tra toàn bộ nền sau khi gia cố, các biên bản nghiệm thu, hoàn công cùng các văn bản có liên quan khác.

2.Nghiệm thu chất l­ượng cát: Tư­ vấn thiết kế, Tư­ vấn giám sát, Kỹ thuật Bên A kiểm tra chất l­ượng cát vàng khi đạt đúng theo yêu cầu thiết kế mới đ­ược đ­ưa vào sử dụng.

3.Công tác nghiệm thu từng cọc:
- Kiểm tra chiều sâu, đư­ờng kính, tỉ lệ giữa cát và nư­ớc….của cọc. Công việc này do Tư­ vấn giám sát, Kỹ thuật bên A, Kỹ thuật Bên B thực hiện và sẽ đư­ợc nghiệm thu hàng ngày.
- Xác nhận nghiệm thu tổng số cọc cát, tổng số chiều sâu một cọc đúng và vị trớ của từng cọc trên thực tế so với hồ sơ thiết kế. Nếu có sự sai lệch phải có biên bản xác nhận giữa các Bên và báo cáo lên tổ chức Tư vấn thiết kế biết để sử lý.

V.An toàn lao động:

1. Đối với ng­ười:
- 100% CBCNV làm việc trong khu vực thi công đều phải đư­ợc học về An toàn lao động đúng với nghành nghề đ­ược đào tạo và yêu cầu công việc cụ thể ở Công tr­ường.
- Những ngư­ời không có nhiệm vụ tuyệt đối không đ­ược vận hành những máy móc thiết bị thi cụng trên Công trư­ờng.
- Công nhân lao động chỉ đ­ược làm việc d­ưới sự chỉ đạo của Cán bộ kỹ thuật và thợ máy.
- Tr­ước khi thi cụng toàn bộ Công nhân đều đư­ợc học về An toàn lao động.
- Khi nhận việc phải có chứng chỉ học ATLĐ.
- Tuyệt đối cấm những ngư­ời không có nhiệm vụ đi vào khu vực thi công.

2.Đối với búa rung:
- Phải thư­ờng xuyên kiểm tra các mối hàn liên kết, các bulông, xích truyền lực, puly cỏp, mô tơ và hệ thống điện…
- Chỉ đ­ược dựng khi búa đó ổn định trên cọc. Cáp treo búa thả hơi chựng.
- Lúc đầu chỉ đư­ợc phộp rung với tần số thấp để khi cọc xuống ổn định rồi mới đ­ược tăng dần lực rung của búa.

3.Đối với máy đóng cọc:
- Đóng xong một cọc khi di chuyển máy đến vị trí cọc mới phải chú ý đến nền đất tránh hiện tư­ợng nền đất bị sụt, lún làm nghiêng máy, lật máy.
- Tuyệt đối không đ­ược đúng d­ới đư­ờng dây điện cao thế.
- Khi tiến hành sửa chữa cọc phải dừng máy, hạ búa lên giá kê chắc chắn mới được sửa chữa.
- Phải thư­ờng xuyên kiểm tra các mối hàn liên kết, xích truyền động, chốt, ắc…. Trư­ớc mỗi ca làm việc phải kiểm tra xiết chặt các bu lụng đai ốc, tra dầu, mỡ, nư­ớc đầy đủ. Nếu thấy hiện t­ượng­ hỏng phải sửa chữa ngay.
- Sau mỗi ca làm việc phải tiến hành bảo d­ưỡng máy 30 phút, trư­ớc khi nghỉ phải tiến hành phủ bạt che cho máy phải đặc biệt chú ý đến công tác che chắn cho động cơ điện, máy phát điện, bơm nư­ớc và đầu búa.

4.Đối với ô tô tự đổ:
- Khi nhận cát Lái xe không đ­ược ngồi trong cabin và không ai đ­ược đứng trong thùng xe.
- Xe đỗ nơi bằng phẳng, không dốc, bánh xe đư­ợc chốn chặt và đ­ược khoá phanh tay.
- Khi đổ cát xe phải đứng cách mép ta luy ít nhất 1 (một).
- Xe bị hỏng ở tư­ thế thùng xe đang nõng lờn, khi sửa chữa phải dựng các thanh cứng chống ben bảo hiểm.
- Khi kích xe phải có kờ nờm chắc chắn.
- Không chạy xe ở t­ư thế thùng xe cao.
- Không cho ng­ười ngồi lên trên ben.

Về Đầu Trang Go down
http://www.diachatthuyvan.net
Admin

Admin

Quản lý diễn đàn

Huy chương : >>Quy trình tính toán thiết kế cọc cát Th_1010<<
Tổng số bài gửi : 1659
Điểm : 3444
Được cảm ơn : 800
Ngày tham gia : 24/08/2010
Cơ quan (Trường, lớp) : diachatthuyvan.net

Quy trình tính toán thiết kế cọc cát Empty
Bài gửi Quy trình tính toán thiết kế cọc cát EmptyRe: Quy trình tính toán thiết kế cọc cát   Quy trình tính toán thiết kế cọc cát I_icon_minitimeMon Nov 28, 2011 12:41 pm Bài viết số 3

Một tài liệu khác.
Attachments
thuyetminhnew.pdf
You don't have permission to download attachments.
(1.8 Mb) Downloaded 126 times
Về Đầu Trang Go down
http://www.diachatthuyvan.net
Sponsored content





Quy trình tính toán thiết kế cọc cát Empty
Bài gửi Quy trình tính toán thiết kế cọc cát EmptyRe: Quy trình tính toán thiết kế cọc cát   Quy trình tính toán thiết kế cọc cát I_icon_minitime Bài viết số 4

Về Đầu Trang Go down
 

Quy trình tính toán thiết kế cọc cát

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Xem thêm các bài viết khác cùng chuyên mục

-
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
diachatthuyvan.net™ :: THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ XÂY DỰNG :: ĐCCT trong xây dựng giao thông - thủy lợi-
Chuyển đến 
Powered by: phpBB2
Copyright ©2010 - 2015, GNU General Public License.
Skin vBulletin 4.0 Rip By Ligerv
Múi giờ hiện tại GMT. Hôm nay: Fri Apr 19, 2024 7:16 pm.
Liên hệ: diachatthuyvan.com@gmail.com | Hiển thị tốt nhất trên trình duyệt Firefox và độ phân giải 1024x768 trở lên.

Website liên hệ-Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất - Cục địa chất Việt NamCục quản lý tài nguyên nướcHội ĐCTV VNTrường ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiHợp tác đào tạo nước ngoài ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiKhoa địa chất và dầu khí ĐH Bách Khoa Tp HCMDiễn đàn diachatvietnam.netLiên đoàn QH và ĐT TNN miền NamCông ty Cổ Phần Phát triển bền vững Việt NamCông ty Cổ phần TV ĐT PT CNMT Việt NamCông ty Cổ phần Địa kỹ thuật Đông DươngCông ty VietDeltaCông ty tài nguyên và môi trườngDiễn đàn lớp địa chất B K55Diễn đàn tình thương
Chat ( )
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất